Ngày đăng: 07/10/2015

Tàu ngầm chiến về Việt Nam

Hải quân Mỹ đã đặt tên cho tàu ngầm lớp Kilo là “hố đen trong lòng đại dương” (black hole in the ocean) hay còn có biệt danh khác là “sát thủ vô hình”.

Xem tin moi trong ngay tại đây

Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
Kilo là tên NATO dùng để gọi lớp tàu ngầm Varshavyanka do Liên Xô trước đây và nay là Nga chế tạo tại nhà máy đóng tàu Admiralty ở St Petersburg. 
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
 Nhà máy đóng tàu Admiralty là một trong những nhà máy đóng tàu lâu đời và lớn nhất ở Nga. Nhà máy được thiết kế để có thể chứa cả tàu trọng tải 70.000 tấn, dài 250 mét và rộng 35 mét. Admiralty là một đơn vị quan trọng trong chương trình cho hạt nhân tàu ngầm với vai trò then chốt trong nhà máy điện hạt nhân cho tàu nổi của Liên Xô khi là đơn vị sản xuất tàu phá băng hạt nhân đầu tiên trên thế giới. 
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
Tàu ngầm lớp Kilo 636 được thiết kế làm nhiệm vụ chống tàu ngầm và tàu mặt nước, trinh sát, tuần tra, gây nhiễu và chế áp thông tin liên lạc của đối phương. Đây là một phương tiện hiệu quả để bảo vệ các căn cứ hải quân, khu vực bờ biển và đảm bảo thông tin liên lạc. Xem tin dien anh tại đây
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
Công nhân của nhà máy đang hàn thép. 
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
Kilo là tàu ngầm 2 lớp vỏ với những đường nét hiện đại, gồm 6 khoang được ngăn cách bởi các vách ngăn kín nước. Điều này giúp tăng khả năng sống sót của nó khi bị tấn công. 
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
Tàu ngầm Kilo được đóng theo các module riêng biệt rồi ghép vào sau đó. 
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
Dây chuyền sản xuất hiện đại của Admiralty được chia thành nhiều khu vực chuyên biệt sản xuất các bộ phận của tàu. 
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
 Nhà máy đóng tàu Admiralty đang hoạt động hết công suất với 6 đơn hàng tàu Kilo, 3 chiếc cho Việt Nam và 3 chiếc cho hải quân Nga.
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
Phần vỏ tàu ngầm kilo 636.3 theo đơn hàng của Nga đang được hoàn thiện. 
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
Ưu điểm vượt trội của tàu ngầm Kilo thế hệ mới là có tiếng ồn nhỏ, chạy êm. Chính vì vậy, Hải quân Mỹ đã đặt tên cho tàu ngầm lớp Kilo là “hố đen trong lòng đại dương” (black hole in the ocean) hay còn có biệt danh khác là “sát thủ vô hình”.
Xem truc tiep xo so mien trung tại đây
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
Tàu ngầm Kilo có chiều dài 73,8 m, rộng: 9,9 m, mớn nước: 6,2-6,5 m, lượng choán nước (khi nổi): 2.300-2.350 tấn và 3.000-4.000 tấn (khi lặn). Tốc độ hành trình lớn nhất: 10-12 hải lý/giờ (khi nổi) và 19 hải lý/giờ (khi lặn); tầm hoạt động của tàu khi ở chế độ thông hơi (ở tốc độ tiết kiệm 7 hải lý/giờ) đạt 7.500 hải lý và khi lặn liên tục (ở tốc độ tiết kiệm 3 hải lý/giờ): 400 hải lý. 
Tàu chiến Việt Nam (P7): Khám phá quá trình sản xuất tàu ngầm Kilo
Tàu sử dụng động cơ diesel-điện, công suốt 5.900 mã lực (4.400 kW); có thể hoạt động ở độ sâu lớn nhất 300 m, độ sâu hoạt động thông thường: 250 m, độ sâu hoạt động với kính tiềm vọng: 17,5 m. Dự trữ hành trình: 45 ngày.